Hàng năm ở nước ta và trên thế giới có
hàng nghìn ca bệnh nhập viện do mắc bệnh sốt rét.
Có thể nói đây là căn bệnh nguy hiểm nếu như
không được phát hiện kịp thời và điều trị đúng
cách. Đặc biệt bệnh này rất hay mắc phải ở trẻ nhỏ và
người trưởng thành và dễ biến thành dịch trên diện
tích rộng. Như chúng ta đã biết bệnh sốt rét
nguyên nhân chủ yếu là do muỗi truyền, nhưng làm thế
nào để muỗi truyền được bệnh sốt rét? Có phải tất cả
các loài muỗi đều truyền bệnh? Cách phòng bệnh hiệu
quả.
Loài muỗi truyền bệnh sốt rét?
Muỗi truyền bệnh sốt rét là loài muỗi Anopheles, mọi
người thường gọi là muỗi vằn. Trên thế giới có khoảng 70
loài là trung gian truyền bệnh sốt rét và một số
loại bệnh khác. Tính riêng ở Việt Nam thì các
cơ sở y tế đã phát hiện có khoảng 59 loài
Anopheles, trong đó có 15 loài là vật chính
truyền bệnh. Các loài muỗi này chủ yếu sống ở các
vùng núi trên toàn quốc, hay ven biển nước lợ. Một
số loài sống xung quanh chỗ ở của con người, trong bụi rậm, vũng nước
đọng. Loài muỗi này khá là nguy hiểm với con người
nếu như chúng mang trong mình các mầm bệnh nguy hiểm.
Muỗi truyền bệnh sốt rét như nào?
Để có thể truyền bệnh cho người lành, thì muỗi
Anopheles phải hội tụ những điều kiện và yếu tố cần thiết. Mọi người hay
nhầm tưởng là tất cả các loài muỗi đều hút
màu và truyền bệnh cho mình, nhưng thực ra chỉ có
muỗi cái mới có khả năng truyền bệnh sốt rét. Muỗi
cái hút màu người hoặc động vật để thực hiện các
chức năng sống của nó, trong khi đó thì muỗi đực chỉ
hút nhựa cây để sống.
Muỗi cái hút máu của người bệnh, hút theo
máu có chứa ký sinh trùng sốt rét. Nhưng nếu
vòng đời của nó ngăn, không đủ thời gian để ký sinh
trùng bệnh phát triển thì cũng sẽ không đủ điều kiện
để truyền bệnh. Khi muỗi đốt người, thì ký sinh trùng sẽ
theo vào máu người và tiếp tục phát triển trong cơ
thể con người và gây bệnh sốt rét. Từ đó ký
sinh trùng phát triển ảnh hưởng đến sức khỏe của con người,
gây ra các triệu chứng ban đầu. Nếu người bệnh mà
không nhận thức được các triệu chứng này để chữa trị
thì bệnh sẽ phát triển và biến chứng sang giai đoạn nguy
hiểm hơn, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh.
Từ lúc muỗi truyền ký sinh trùng sang người đến
lúc phát bệnh cũng cần một khoảng thời gian khá
dài. Đầu tiên là thời gian ủ bệnh, trung bình từ 7
– 21 ngày. Thời gian ủ bệnh này còn phụ thuộc
vào sức đề kháng của người bệnh. Trong thời gian ủ bệnh
thì người bệnh sẽ không có triệu chứng gì và
rất khó phát hiện ra bệnh. Sau đó bệnh phát với 3
quá trình rét run – sốt nóng – ra mồ
hôi.
Vì vậy chúng ta cần có biện pháp diệt muỗi
và phòng chống bệnh sốt rét, không thể để sốt
rét thông thường chuyển thành sốt rét ác
tính gây hậu quả tử vong.
Phòng bệnh, chống muỗi bằng cửa lưới chống muỗi
Hiện nay trên thị trường đồ chống muỗi đang có cơn sốt mang
tên “cửa lưới chống muỗi”. Đây là sản phẩm chống
muỗi mới và được khá nhiều người sử dụng bởi các
tính năng tuyệt vời của nó.
- Lưới chống muỗi làm bằng những vật liệu cao cấp, độ bền cao.
Giúp chống muỗi hiệu quả, trở thành lá chắn cho căn
nhà của bạn. Ngăn chặn các loài muỗi, côn
trùng.
- Còn giúp cho ngôi nhà của bạn luôn
trong lành, giúp lọc khí, ngăn bụi hiệu quả. Mang lại
không gian tươi mát, trong lành.
- Ngoài tác dụng ngăn muỗi, cửa lưới chống muỗi
còn có tính thẩm mỹ cao. Lắp đặt hệ thống cửa lưới chống
muỗi, giúp cho ngôi nhà của bạn hiện đại hơn, sang trọng
hơn. Tạo cho không gian nhà bạn theo hướng mở, rộng rãi,
thoáng mát.
- Chống muỗi, ngăn bệnh sốt rét. Bảo vệ sức khỏe của mọi
người, bảo vệ chính bạn và người thân.